Trong chương trình Toán học lớp 11, các em sẽ được làm quen khái niệm về hàm số liên tục. Cùng nhiều dạng bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao. Do vậy, để củng cố hơn phần kiến thức này, hãy cùng team Marathon Education tổng hợp đầy đủ lý thuyết và bài tập về hàm số liên tục. Các em có thể tham khảo làm tài liệu cho các kì kiểm tra sắp tới nhé!
Cho hàm số y= f(x) xác định trên khoảng K và x ∈ K. Hàm số y= f(x) được gọi là hàm số liên tục tại x nếu .
Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một đường nối liền trên khoảng đó.
Định lý 1
Định lý 2
Giả sử: Hàm số y= f(x) và y= g(x) là 2 hàm số liên tục tại x. Ta có:
Định lý 3
Nếu hàm số y= f(x) liên tục trên đoạn [a;b] bất kì và f(a). f(b) < 0 thì hàm số sẽ tồn tại ít nhất một điểm c (a,b) sao cho f(c) = 0.
Định lý này được áp dụng để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình trên một khoảng và nó còn được phát triển dưới dạng khác như sau:
Phương pháp giải
Ví dụ 1 (Bài tập 1, SGK trang 140 Đại số 11): Vận dụng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f(x) = x3 + 2x – 1 tại x = 3.
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 2 (Bài tập 2, SGK trang 140 Đại số 11): Cho hàm số g(x):
Hướng dẫn giải:
g(2) = x2f(x) = 12
Vậy chỉ cần thay số 5 bằng 12 thì hàm số liên tục tại điểm x = 2
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho hàm số sau. Chứng minh rằng hàm số trên liên tục trong khoảng (-7;+)
Hướng dẫn giải:
=> Hàm số y = x + 7 liên tục trên khoảng (-7;2)
=> Hàm số y = x + 7 – 3 liên tục trên khoảng (-7;2)
Mặt khác: x + 7 – 3 0, x (-7;2)
Do đó hàm số liên tục trên khoảng (-7;2)
=> Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 2
Vậy hàm số f(x) liên tục trên khoảng (-7;+)
Phương pháp giải
Bước 1: Tìm điểm xác định x của hàm số đề bài. Tính giá trị f(m) với m = x
Bước 2: Tính giới hạn của hàm số tại x
Bước 3: Hàm số f(x) liên tục tại x khi và chỉ khi xxo= f(x)
Bước 4: Kết luận giá trị m cần tìm.
Ví dụ: Tìm giá trị m để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1
Hướng dẫn giải
Xét hàm số xác định tại x = 1 và f(1) = -3m.1 – 1
Giới hạn hàm số tại điểm x = 1 là:
Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 1 khi:
x1f(x) = f(1) -3m – 1 = 1 m = -23
Vậy m = -23 thì hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 1
Đối với các dạng bài tập tìm điều kiện hàm số liên tục trên một khoảng hoặc tập xác định bất kỳ, các em làm tương tự dạng tìm điều kiện hàm số liên tục tại 1 điểm. Điểm khác biệt duy nhất là ở dạng này các em tìm khoảng hoặc tập làm cho hàm số xác định.
Ví dụ: Tìm giá trị m để hàm số sau đây liên tục trên tập xác định:
Hướng dẫn giải
Tập xác định của hàm số là R
Khi đó, hàm f(x) liên tục tại điểm x0 = 1 khi và chỉ khi:
x1f(x) = f(1) 3m – 1 = 3 m = 43
Vậy m = 43 thì hàm số liên tục trên tập xác định.
Để chứng minh phương trình có nghiệm nhờ tính liên tục của hàm số, ta cùng xét các ví dụ sau đây:
Ví dụ 1: Chứng minh rằng phương trình 3x3 + 2x – 2 = 0 có nghiệm trong khoảng (0;1).
Hướng dẫn giải
Hàm số f(x) liên tục trên R
=> f(x) cũng liên tục trên đoạn [0;1]
Ta có: f(0).f(1) = (-2).3 = -6 < 0
Do vậy, hàm số có ít nhất một số c trong khoảng (0;1) sao cho f(c) = 0 hay phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0;1)
Ví dụ 2: Chứng minh rằng phương trình 2x3 – 6x2 + 5 = 0 trong khoảng (-1;3) có 3 nghiệm phân biệt.
Hướng dẫn giải
Hàm số liên tục trên R, do đó f(x) liên tục trên các đoạn [-1;0], [0;2], [2;3]
Ta thấy: f(-1) = -3, f(0) = 5, f(2) = -3, f(3) = 5. Từ đó:
f(-1).f(0) < 0
f(0).f(2) < 0
f(2).f(3) < 0
=> Phương trình có nghiệm trong các khoảng (-1;0), (0;2), (2;3)
Vì vậy, phương trình có 3 nghiệm phân biệt trong khoảng (-1;3)