Sóng ánh sáng là một trong những chủ đề quan trọng và cũng rất lý thú của bộ môn Vật lý. Lý thuyết về sóng ánh sáng cũng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống, ứng dụng nhiều trong y học, quân sự,… Bài viết dưới đây, Marathon Education sẽ tổng hợp lý thuyết đầy đủ, chi tiết về sóng ánh sáng, giúp các em củng cố kiến thức vật lý chủ đề này một cách hiệu quả.
Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau.
Giải thích: Do bản chất của ánh sáng là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, chiết suất qua lăng kính của mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau, nên góc lệch của chúng sau lăng kính cũng có sự khác nhau, từ đó mới có sự phân tách ánh sáng.
Ánh sáng đơn sắc:
Ánh sáng đơn sắc là loại ánh sáng khi qua lăng kính mà không bị tán sắc. Mỗi ánh sáng đơn sắc sẽ có một bước sóng xác định, và khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau, tần số của ánh sáng đơn sắc không thay đổi.
Ánh sáng trắng:
Có 2 ứng dụng tiêu biểu của tán sắc ánh sáng:
Thí nghiệm Young được thực hiện như sau:
Chiếu một ánh sáng từ đèn D qua kính lọc sắc K đến nguồn S, ánh sáng từ nguồn S này được chiếu đến hai khe hẹp S1 và S2, khi đó tại màn quan sát phía sau hai khe hẹp ta thu được một hệ đều đặn gồm các vân sáng, vân tối xen kẽ nhau. Và hiện tượng này được gọi là hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Để xác định vị trí tại một điểm là vân sáng hay vân tối, chúng ta có công thức như sau:
Trong đó,
Khoảng vân được xác định như sau:
Dùng để đo bước sóng ánh sáng.
Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng của ánh sáng khi đi qua vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng cũng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Đây là một ứng dụng tiêu biểu của sự tán sắc ánh sáng. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tách chùm ánh sáng thành các ánh sắc đơn sắc khác nhau.
Một máy quang phổ thường có cấu tạo từ 3 bộ phận chính gồm:
Có 3 loại quang phổ đó là: quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và quang phổ hấp thụ
Chú ý: Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được tại mặt đất là loại quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển trái đất.
Bản chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X đều là sóng điện từ, nhưng có bước sóng ánh sáng và tính chất, ứng dụng khác nhau.
Nguồn phát: từ các vật nhiệt độ cao hơn môi trường (> 0oK). Ví dụ: Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than,…
Tính chất của tia hồng ngoại:
Ứng dụng của tia hồng ngoại:
Nguồn phát: từ các vật có nhiệt độ cao hơn 2000 độ C. Ví dụ: đèn huỳnh quang, màn hình TV, đèn thủy ngân,…
Tính chất của tia tử ngoại:
Ứng dụng:
Nguồn phát: ống tia X, ống cu lít giơ, phản ứng hạt nhân
Tính chất của tia X:
Ứng dụng:
Tham khảo ngay các khoá học online của Marathon Education
Với những kiến thức mà team Marathon Education đã chia sẻ trong bài viết trên, hi vọng các em có thể nắm vững kiến thức về sóng ánh sáng. Hãy liên hệ ngay với Marathon để được tư vấn nếu các em có nhu cầu học online nâng cao kiến thức nhé! Marathon Education chúc các em được điểm cao trong các bài kiểm tra và kỳ thi sắp tới!