Đoạn mạch nối tiếp – Lý thuyết môn Vật lý lớp 9
Đoạn mạch song song và đoạn mạch nối tiếp là 2 đoạn mạch quan trọng trong phần kiến thức Vật lý lớp 9. Sau đây Marathon Education sẽ bật mí cho bạn các công thức, cách giải bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp, cùng theo dõi với chúng tớ qua bài viết sau.
1. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp
Cho đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp với nhau như hình dưới:
- Cường độ dòng điện sẽ có giá trị như nhau tại mọi thời điểm: I= I1 = I2
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu của đoạn mạch có giá trị bằng 2 hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
- Khái niệm điện trở tương đương: Trong một đoạn mạch, điện trở tương đương là điện trở có thể dùng để thay thế cho đoạn mạch này nhưng vẫn cùng hiệu điện thế, khi đó cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn sẽ giữ nguyên được giá trị.
- Công thức:
– Công thức tính điện trở tương đương bằng tổng điện trở của hai điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 – Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở có tỉ lệ thuận với điện trở đó:
- Lưu ý: Trong đoạn mạch nối tiếp, ampe kế và dây nối thường có giá trị nhỏ so với giá trị đoạn mạch đo cường độ dòng điện. Do đó, chúng có thể được xem như không ảnh hưởng khi tính điện trở của đoạn mạch khi mắc nối tiếp.
>> Mời bạn xem thêm: Cấu tạo, hoạt động và vai trò của máy biến thế – Vật lý 9
3. Bài tập
Bài 1 (trang 11 SGK Vật lí 9)
Bài 2 (trang 11 SGK Vật lí 9)
>> Bật mí cho bạn: Thấu kính phân kì là gì? Đặc điểm của thấu kính phân kì
Bài 3 (trang 13 SGK Vật lí 9)
Bài 4 (trang 13 SGK Vật lí 9)
Bài 5 (trang 14 SGK Vật lí 9)
>> Xem thêm: Định luật bảo toàn năng lượng – Lý thuyết môn Vật lý 9 Trên đây là lý thuyết và bài tập về đoạn mạch nối tiếp. Marathon chúc bạn luôn luôn học tập tốt nhé!
Các Bài Viết Liên Quan